Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13890:2023 Hệ thống đường ống biển - Quản lý tính toàn vẹn
Số hiệu: | TCVN 13890:2023 | Loại văn bản: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
Nơi ban hành: | Bộ Khoa học và Công nghệ | Người ký: | Đang cập nhật |
Ngày ban hành: | 11/12/2023 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Lĩnh vực: | Xây dựng | Tình trạng: | Đã biết |
Ngày hết hiệu lực: |
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13890:2023
HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BIỂN - QUẢN LÝ TÍNH TOÀN VẸN
MỤC LỤC
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ, định nghĩa và từ viết tắt
3.1 Thuật ngữ và định nghĩa
3.2 Viết tắt
4 Quy định chung về hệ thống quản lý tính toàn vẹn
4.1 Quy định chung
4.1.1 Trách nhiệm của chủ công trình/nhà điều hành
4.1.2 Các yếu tố của hệ thống quản lý tính toàn vẹn
4.2 Quá trình quản lý tính toàn vẹn
4.3 Các yếu tố bổ sung
4.3.1 Chính sách công ty
4.3.2 Tổ chức và nhân sự - Vai trò và trách nhiệm
4.3.3 Tổ chức và nhân sự - Các nhu cầu đào tạo
4.3.4 Quản lý sự thay đổi
4.3.5 Các quy trình vận hành và kiểm soát
4.3.6 Các kế hoạch dự phòng
4.3.7 Báo cáo và trao đổi thông tin
4.3.8 Đánh giá và xem xét
4.3.9 Quản lý thông tin
5 Quá trình quản lý tính toàn vẹn trong một chu trình tuổi thọ
5.1 Quy định chung
5.2 Hai giai đoạn toàn vẹn được định nghĩa như sau
5.3 Thiết lập tính toàn vẹn
5.3.1 Sự tham gia của người vận hành trong giai đoạn thiết lập tính toàn vẹn
5.3.2 Xem xét có hệ thống về rủi ro
5.3.3 Các vấn đề liên quan trong việc xây dựng thiết kế chế tạo và lắp đặt
5.4 Chuyển giao tính toàn vẹn - từ thiết kế đến vận hành
5.4.1 Kế hoạch chuyển giao tính toàn vẹn
5.4.2 Thiết lập sự tổ chức dài hạn
5.4.3 Xác định thông tin liên quan đến mối nguy từ thiết kế và chế tạo
5.4.4 Các tài liệu vận hành
5.4.5 Kế hoạch tiếp quản, kiểm tra và danh mục kiểm tra
5.5 Duy trì tính toàn vẹn
5.5.1 Chạy thử
5.5.2 Tạm dừng hoạt động
5.5.3 Chạy thử lại
5.5.4 Đánh giá lại/kéo dài tuổi thọ
5.5.5 Thu dọn công trình không sử dụng
6 Đánh giá rủi ro và lập kế hoạch quản lý tính toàn vẹn
6.1 Quy định chung
6.1.1 Mục tiêu đánh giá rủi ro
6.1.2 Các phương pháp đánh giá rủi ro
6.1.3 Kết quả đánh giá rủi ro
6.1.4 Chương trình quản lý tính toàn vẹn dựa trên rủi ro
6.2 Các mối nguy lên hệ thống đường ống
6.3 Tài liệu phổ biến
6.3.1 Hướng dẫn vận hành
6.3.2 Tài liệu hướng dẫn hệ thống đường ống
6.3.3 Ứng dụng thực tiễn tốt nhất
6.4 Quy trình tổng thể
6.4.1 Thiết lập phạm vi thiết bị
6.4.2 Thu thập dữ liệu và thông tin, và xác định các mối nguy
6.4.3 Thực hiện các đánh giá rủi ro
6.4.4 Lập báo cáo đánh giá rủi ro
6.4.5 Xây dựng chương trình quản lý tính toàn vẹn
7 Kiểm tra, theo dõi và thử
7.1 Quy định chung
7.1.1 Lập kế hoạch chi tiết dựa trên chương trình quản lý tính toàn vẹn
7.1.2 Sự sai lệch trong kế hoạch
7.1.3 Xử lý các sự kiện không mong muốn
7.14 Cập nhật kế hoạch chi tiết
7.1.5 Xử lý các khiếm khuyết đáng kể được xác định trong các hoạt động kiểm soát
7.2 Kiểm tra
7.2.1 Các hoạt động chính liên quan đến kiểm tra là:
7.2.2 Mục đích của kiểm tra
7.2.3 Sổ tay vận hành/kiểm tra
7.2.4 Quản lý rủi ro đối với hoạt động kiểm tra
7.2.5 Chuẩn bị kiểm tra
7.2.6 Xác định và theo dõi của công nghệ hiện có
7.2.7 Định dạng báo cáo
7.2.8 Báo cáo kiểm tra bên ngoài
7.2.9 Báo cáo kiểm tra bên trong
7.2.10 Xem xét kết quả kiểm tra
7.3 Theo dõi
7.3.1 Các hoạt động theo dõi chính
7.3.2 Xác định và tiến hành theo công nghệ hiện có
7.3.3 Xem xét dữ liệu theo dõi
7.4 Thử
7.4.1 Thử áp lực
7.4.2 Thử thiết bị an toàn
7.4.3 Thiết bị an toàn - khoảng thời gian thử theo các yêu cầu của chính quyền
7.4.4 Xem xét các kết quả thử
8 Đánh giá tính toàn vẹn
8.1 Quy định chung
8.1.1 Đánh giá tính toàn vẹn do các sự kiện không được lập kế hoạch
8.1.2 Hoạt động tạm thời đối với các hệ thống đường ống bị hư hỏng
8.1.3 Đánh giá tính toàn vẹn được lập
8.1.4 Tổng quan về các quy định đánh giá
8.1.5 Cơ sở đánh giá tính toàn vẹn
8.2 Đường ống không phóng được thoi
9 Giảm thiểu, khắc phục và sửa chữa
9.1 Quy định chung
9.2 Lập kế hoạch chi tiết
9.2.1 Các quy định của chính quyền
9.2.2 Mục đích cụ thể của một hoạt động cụ thể
9.2.3 Quản lý rủi ro liên quan đến việc giảm thiểu, khắc phục và sửa chữa
9.2.4 Các quy trình chi tiết
PHỤ LỤC A. THỐNG KÊ ĐƯỜNG ỐNG
PHỤ LỤC B. CÁC KHUYẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN MẤT ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ
PHỤ LỤC C. KHUYẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN ĂN MÒN
PHỤ LỤC D. HỆ THỐNG PHÁT HIỆN RÒ RỈ
PHỤ LỤC E. CÁC KỸ THUẬT KIỂM TRA VÀ THEO DÕI
PHỤ LỤC F. ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TÍNH TOÀN VẸN
PHỤ LỤC G. XÁC SUẤT HƯ HỎNG CẤP 1
PHỤ LỤC H. BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA
Lời nói đầu
TCVN 13890:2023 xây dựng trên cơ sở tham khảo DNV-RP-F116 Integrity management of subsea pipeline system (edition December 2021) - Quản lý tính toàn vẹn hệ thống đường ống biển (phiên bản tháng 12 - 2021);
TCVN 13890:2023 do Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG BIỂN - QUẢN LÝ TÍNH TOÀN VẸN
Intergrity management of submarine pipeline systems
1 Phạm vi áp dụng
1.1 Tiêu chuẩn này đưa ra các yêu cầu cho việc quản lý tính toàn vẹn các hệ thống đường ống biển trong toàn bộ tuổi thọ khai thác. Tiêu chuẩn này được xây dựng theo các quy định được đưa ra trong TCVN 6475.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍNH TOÀN VẸN
Hình 1. Hệ thống quản lý tính toàn vẹn
1.2 Một hệ thống đường ống biển bao gồm đường ống cung với các trạm nén hoặc bơm, các trạm điều khiển đường ống, trạm kiểm soát, đo lưu lượng, các hệ thống giám sát và lấy số liệu, các hệ thống an toàn, hệ thống chống ăn mòn và các hệ thống thiết bị liên quan khác được sử dụng để vận chuyển lưu chất. Hệ thống đường ống biển được tính đến mối hàn đầu tiên nằm phía sau các bộ phận:
LuatVietnam đang cập nhật nội dung bản Word của văn bản…